I. Giảng dạy
- Đại cương phương pháp dạy học Lịch sử (Đại học)
- Hệ thống các phương pháp dạy học Lịch sử (Đại học)
- Các hình thức dạy học Lịch sử (Đại học)
- Thực hành phương pháp dạy học Lịch sử (Đại học)
- Lịch sử Việt Nam (Đại học)
- Phong tục Việt Nam (Đại học)
- Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam (Đại học)
II. Nghiên cứu khoa học
* Bài báo khoa học:
1. Một số vấn đề về sử dụng câu hỏi trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học, khoa Lịch sử, Đại học Vinh, 2003.
2. Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học lịch sử ở trường THCS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 149, 2006.
3. Tổ chức trò chơi trong dạy học lịch sử ở trường THCS, Tạp chí Giáo dục, 2006.
4. Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam 1858-1918 (SGK Lịch sử 8), Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Lịch sử, ĐH Vinh, Tập 1, 2006.
5. Tổ chức bài học lịch sử tại di tích LS-VH Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, 2007.
6. Tổ chức một số hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử Việt Nam 1954 -1975 ở trường THPT, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ĐH Sư phạm Hà Nội, 4/2008.
7. Một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả bài “Những phát kiến lớn về địa lý” trong SGK Lịch sử lớp 10 (nâng cao), Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa Lịch sử, Đại học Vinh, 2008.
8. Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương pháp trình bày miệng cho sinh viên nghành sư phạm Lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, 2008.
9. Vận dụng phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng phương pháp trình bày miệng cho sinh viên nghành sư phạm Lịch sử, Tạp chí khoa học, ĐH Vinh, 2009.
10. Đóng góp của một số danh nhân Thiệu Hóa -Thanh Hóa đối với văn hóa Thăng Long (viết chung), Kỷ yếu hội thảo Quốc gia, NXB KHXH, Hà Nội, 2010.
11. Sử dụng câu hỏi nhằm tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1930-1945 ở lớp 12 (ban cơ bản), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển kĩ năng tự học cho học sinh” của Trường ĐHSP Hà Nội, 2011.
12. Họ Ngô và dòng họ Ngô ở Diễn Kỷ - Nghệ An với truyền thống khoa bảng của đất nước thời kì phong kiến, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, 2012.
13. Đôi nét về truyền thống hiếu học của dòng họ Ngô ở Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân Ngô Trí Hòa và dòng họ Ngô công thần Lí Trai”, NXB Nghệ An, 2012, tr.120-139.
14. Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng anh hùng dân tộc của người Việt qua di tích đền thờ Mai Hắc Đế ở Nam Đàn, Nghệ An, Hội thảo khoa học Quốc gia “Khởi nghĩa Hoan Châu và vai trò của Mai Thúc Loan trong lịch sử dân tộc”, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, Nghệ An, tháng 2-2013, tr.1-5.
15. Tổ chức bài học tại thực địa ở khu di tích Chiến thắng Điện Biên Phủ trong dạy học LS cho học sinh lớp 12 trường THPT, Kỷ yếu Hội thảo KH toàn quốc: “Thanh - Nghệ - Tĩnh với chiến cuộc Đông xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ”, NXB KHXH, Hà Nội, 2013, tr.51-55.
16. Tổ chức bài học tại thực địa ở khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ trong dạy học lịch sử cho học sinh lớp 12 trường THPT, Kỷ yếu kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, NXB KHXH, Hà Nội, 2014.
17. Tìm hiểu tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc qua di tích đền Mai Hắc Đế ở Nam Đàn, Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử - văn hóa - xã hội”, NXB KHXH, Hà Nội, 2014, tr.266-270.
18. Sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở Đô Lương, Nghệ An trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 03/2015, tr.134-137.
19. Giáo dục học sinh THPT qua việc tổ chức bài học lịch sử tại di tích Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Tạp chí Giáo dục, số 03/2015, tr.131-134.
20. Tổ chức bài học lịch sử tại di tích Lịch sử Cách mạng Truông Bồn (Mỹ Sơn, Đô Lương) cho học sinh trường THPT, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 44, số 1B, 2015.
21. Hướng dẫn sinh viên sư phạm sử dụng di tích LS ở Nghệ An trong dạy học bộ môn ở trường THPT, Hội nghị: Công đoàn ĐH Vinh với việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Vinh, 05/2016, tr.44-47.
22. Góp phần giáo dục học sinh Trung học phổ thông về cuộc khởi nghĩa 1916 ở Trung Kỳ, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “100 khởi nghĩa Việt Nam Quang phục hội tại phủ Tam Kỳ (1916-2016)”, Sở VHTT và DL Quảng Nam, Viện Sử học, Viện Hàn lâm KHXH VN, UBND thành phố Tam Kỳ, tr.620-628.
23. Tiến hành bài học lịch sử địa phương với di tích lịch sử cách mạng cho học sinh lớp 12 theo tinh thần của dạy học dự án, Hội thảo khoa học: “Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử trong bối cảnh hiện nay”, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2016, tr.272-281.
24. Tổ chức bài học lịch sử địa phương tại di tích cho học sinh lớp 12 các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Hội thảo khoa học quốc tế: “Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, Sách giáo khoa”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2017, tr.530- 539.
25. Ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đối với phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam (viết cùng Nguyễn Thị Hà), Hội thảo: “Việt Nam - châu Á: những mối quan hệ lịch sử, văn hóa và văn học”, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, 2018.
* Sách, giáo trình:
1. Phong tục, tập quán Việt Nam, (chủ biên), NXB Lao động, Hà Nội, 2016.
2. Đại cương phương pháp dạy học Lịch sử, giáo trình (PGS. TS. Trần Viết Thụ chủ biên), NXB Đại học Vinh, Nghệ An, 2018.
* Đề tài, dự án:
1. Chủ nhiệm đề tài: Sử dụng câu hỏi trong dạy học lịch sử Việt Nam 1954-1975 ở trường THPT, Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Vinh, năm 2003.
2. Chủ nhiệm đề tài: Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam 1918-1945, Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Vinh, năm 2004.
3. Chủ nhiệm đề tài: Tổ chức trò chơi trong dạy học lịch sử Việt Nam 1954-1975, Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Vinh, năm 2006.
4. Chủ nhiệm đề tài: Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học lịch sử Việt Nam 1930-1945 ở trường THPT, Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Vinh, năm 2007.
5. Tham gia đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học học phần: Đại cương phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Vinh, Đề tài NCKH cấp Trường, năm 2012, Đại học Vinh, do PGS.TS. Trần Viết Thụ chủ trì. Mã số: T2012-32. Đã nghiệm thu ngày 9-12-2012.
6. Tham gia đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học học phần: “Hệ thống dạy học lịch sử ở trường phổ thông trong hệ thống đào tạo tín chỉ ở trường Đại học Vinh”, Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Vinh, do ThS.GVC. Nguyễn Thị Hà (chủ biên). Mã số: T2013-35, thành viên: Nguyễn Thị Duyên, Trần Viết Thụ, Phạm Tiến Đông.
7. Chủ nhiệm đề tài: Sử dụng di tích LS cách mạng ở Đô Lương, Nghệ An trong dạy học lịch sử ở trường THPT, Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Vinh, mã số: T2014-32, nghiệm thu ngày 06/12/2014.
8. Tham gia đề tài: Nghiên cứu, biên soạn tài liệu dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Nghệ An, Đề tài NCKH cấp Tỉnh, năm 2012-2014, do PGS.TS.Bùi Văn Hào chủ trì, từ 2012 đến 29/10/2014. Nghiệm thu ngày 29/09/2014, tại TTKHXHNV tỉnh Nghệ An.
9. Tham gia đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong DHLS ở trường THPT tỉnh Nghệ An (vận dụng trong dạy học LSVN, lớp 12), Đề tài NCKH cấp Trường, mã số: T2015-27, do Ths.Phạm Tiến Đông chủ trì. Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Thị Hà.
10. Tham gia đề tài: Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử về Lịch sử Việt Nam phục vụ dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Đề tài NCKH cấp Bộ, do PGS.TS. Trần Viết Thụ làm chủ nhiệm, mã số: B2014-27-32NV, nghiệm thu ngày 12/09/2016.