I, Giảng dạy
1, Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay và Thực tế chuyên môn (Đại học)
2, Văn học Việt Nam đại cương (Đại học)
3, Văn học Việt Nam (Văn học dân gian, Văn học trung đại, văn học hiện đại) (Đại học)
4, Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975 (Sau đại học)
II, Nghiên cứu khoa học
* Bài báo khoa học
1. Cảm hứng đời tư, thế sự trong tiểu thuyết lịch sử “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 36, số 3B, 2007, tr.59 – 68.
2. Sự đan cài các lớp ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử sau 1975, Hội thảo Ngữ học toàn quốc, 2009, tr.600-607.
3. Điểm nhìn văn hóa trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập XXXVIII, số 1B, 2009, tr.57 - 62.
4. Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 40, số 2B, 2011, tr.53 - 60.
5. Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” – hiện tượng độc đáo trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 viết về đề tài lịch sử, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 40, số 4B, 2011, tr.54 - 59.
6. Ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Hội thảo Tiểu thuyết và truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Vinh, 2012, tr.197-205.
7. Những cách tân nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam sau 1975 viết về đề tài lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2012.
8. Vấn đề tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 42, số 3B, 2013, tr.60 - 66.
9. Nhân vật phía bên kia chiến tuyến trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 42, số 4B, 2013, tr.65 - 73.
10. Cái nhìn mới về hiện thực chiến tranh trong tiểu thuyết Cát trọc đầu của Nguyễn Quang Vinh, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập 43, số 2B, 2014, tr.57 - 63.
11. Bút pháp trữ tình trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, số 8, 2014, tr.62 - 68.
12. Hiện thực chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn của kẻ chiến bại, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội,Học viện Khoa học Xã hội,số 4, 2015, tr.60 - 66.
13. Thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám 1945, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Xuân Diệu: Xuân Diệu tác gia và di sản văn học, Nxb Đại học Vinh.
14. Dạy học văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông từ điểm nhìn hôm nay, Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, Tập 45, số 1B, 2016, tr.61-70.
15. Một số vấn đề về đổi mới dạy học văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ở trường trung học phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2017.
* Sách, giáo trình
1. Giáo trình: Văn học Việt Nam hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến 1945) (viết chung), Nxb Đại học Vinh, 2015.
2. Văn học và ngôn ngữ những góc nhìn mới (viết chung), Nxb Đại học Vinh, 2014, tr.33 – 44.
* Đề tài khoa học
1. Chủ nhiệm đề tài: Điểm nhìn văn hóa trong tiểu thuyết lịch sử sau 1975, 2009.
2. Chủ nhiệm đề tài: Đặc điểm lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 (qua một số tác phẩm tiêu biểu), 2011.
3. Chủ nhiệm đề tài: Những đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỉ XXI viết về chiến tranh, 2014.
4. Chủ nhiệm đề tài:Đổi mới dạy học văn học Việt Nam 1945 - 1975 trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, 2016.
5. Thanh viên tham gia đề tài: Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo tiếp cận CDIO ngành Sư phạm Ngữ văn, 2016.